Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ghi nhận từ đầu năm 2023 đến nay, trên cả nước có 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó 03 bệnh nhân tử vong. Số ca mắc tay chân miệng có xu hướng tăng nhanh trong các tuần gần đây, đồng thời đã ghi nhận sự xuất hiện của vi rút Enterovirus (EV71) có khả năng gây bệnh nặng ở một số trường hợp mắc bệnh.
Xem tiếp
Đây là con số mới nhất vừa được Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, báo cáo. Theo đó, tính đến ngày 29/9/2011, cả nước ghi nhận thêm 2.091 trường hợp mắc bệnh tay - chân - miệng tại 61 địa phương, trong đó có 02 trường hợp tử vong tại Kiên Giang và Cà Mau. Các tỉnh Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh vẫn là những tỉnh có số ca mắc mới duy trì ở mức cao trên 200 ca mỗi tuần.
Xem tiếp
Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương, đến ngày 29/9/2011, bệnh tay - chân - miệng (TCM) được ghi nhận tại Trung Quốc, Hồng Kông, Ma Cao, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore. Một số nước có số mắc tăng cao so với năm trước là Nhật Bản (số mắc tích lũy đến tháng 9/2011 là 290.227 ca, cao gấp 2,1 lần so với số mắc cả năm 2010) và Hàn Quốc (cao gấp 2,3 lần so với năm 2010).
Xem tiếp
Đắc Lắc được đánh giá là một trong những địa phương có số ca mắc bệnh tay – chân – miệng nhiều nhất ở khu vực Tây Nguyên. Nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan, các xã, phường, thị trấn trong tỉnh đang cùng ngành Y tế tích cực đẩy mạnh công tác vệ sinh phòng dịch. Ghi nhận của phóng viên về công tác này tại các buôn dân tộc thiểu số xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột.
Xem tiếp
Tính đến ngày 6/10/2011, Hà Nội đã có 02 trường hợp bệnh nhân nhi tử vong do bệnh tay - chân - miệng, khiến nhiều bậc phụ huynh tỏ ra lo lắng; thậm chí có người đưa con đi khám dù chưa thấy trẻ có bất kỳ biểu hiện nào của bệnh. Trước thực tế này, ngành Y tế khuyến cáo, người dân không được chủ quan với bệnh tay -
Xem tiếp
Theo báo cáo của Bộ Y tế tính tích lũy từ đầu năm đến ngày 29/9/2011, cả nước đã ghi nhận 61.805 trường hợp mắc bệnh tay - chân - miệng tại 61 địa phương, trong đó có 114 trường hợp tử vong.
Xem tiếp
Thời gian gần đây số trẻ em nhiễm bệnh tay - chân - miệng (TCM) ở các tỉnh, thành khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long vẫn không ngừng gia tăng. Một trong những nguyên dân dẫn đến tình trạng này là nhận thức của người dân về phòng bệnh còn nhiều hạn chế.
Xem tiếp
Bệnh tay - chân - miệng ngày càng diễn biến phức tạp. Hiện nay, ngành Y tế và chính quyền các tỉnh, thành trong cả nước đã có nhiều nỗ lực phòng chống bệnh tay - chân - miệng. Hiện nay, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cùng với Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (USCDC) đang phối hợp với Bộ Y tế Việt Nam trong việc xác định nguyên nhân và điều tra các đặc điểm dịch tễ học của bệnh tay chân miệng tại Việt Nam. Bước đầu điều tra, Tiến sỹ Baba Tunde Olowokure, Trưởng nhóm Giám sát và ứng phó các bệnh mới nổi thuộc WHO tại Việt Nam cho biết, (WHO) hoan nghênh Bộ Y tế Việt Nam đã thực hiện các biện pháp phòng ngừa với những nỗ lực giảm sự lây lan bệnh tay - chân - miệng. Các thông điệp phòng chống được chú trọng và tất cả các chính quyền địa phương, các bộ, ngành liên quan đã được hướng dẫn để tăng cường các biện pháp phòng ngừa kiểm soát đối với bệnh tay - chân - miệng.
Xem tiếp
Theo báo cáo của Bộ Y tế, từ đầu năm đến ngày 04/9/2011, toàn quốc có nhận 42.673 trường hợp mắc bệnh tay - chân - miệng, trong đó có 98 trường hợp tử vong. Trên 3/4 số trường hợp tử vong là trẻ em từ 0-3 tuổi. Số trường hợp mắc có xu hướng tăng cao vào các tháng từ 3 - 5 và từ 9 - 12.
Xem tiếp
Bệnh tay chân miệng là bệnh do vi rút đường ruột gây bệnh, lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa và tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết có chứa vi rút gây bệnh. Một trong các chủng gây bệnh là EV71 có thể gây các biến chứng nặng như viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp. Năm 2011, tại Việt Nam tình hình dịch tễ học bệnh tay chân miệng diễn biến phức tạp, lây lan nhanh, chủng EV71 chiếm gần 50% số trường hợp xét nghiệm dương tính với vi rút gây bệnh tay chân miệng. Đến ngày 09/9/2011 cả nước đã ghi nhận 46.269 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng tại 61 địa phương trong đó có 100 trường hợp tử vong. Số trường hợp mắc và tử vong chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi, tập trung tại các nhà trẻ, các trường mầm non và mẫu giáo.
Xem tiếp