Ngày 9/2/2017, tại buổi chia sẻ thông tin cho các cơ quan báo chí về phòng chống ngộ độc nấm mùa Đông xuân, TS.BS. Nguyễn Tiến Dũng, Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, rất khó phân biệt được nấm độc và nấm không độc. Bởi vậy, để tránh ngộ độc người dân không ăn các loại nấm dại, nấm lạ hái trên rừng, trên đồng ruộng…
Xem tiếp
Ngộ độc cấp tính: thường 30 phút đến vài ngày sau khi ăn thức ăn bị ô nhiễm có các biểu hiện: Đi ngoài phân lỏng nhiều lần trong ngày, đau bụng, buồn nôn hoặc nôn mửa liên tục, mệt mỏi, khó chịu, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt.. . Ngộ độc cấp tính thường do ăn phải các thức ăn có nhiễm vi sinh vật hay các hoá chất với lượng lớn.
Xem tiếp
Ký sinh trùng đơn bào:
Xem tiếp
Bột ngọt làm cho món ăn ngon hơn nên tôi thường sử dụng bột ngọt khi nấu nướng. Nhưng thỉnh thoảng tôi nghe nói ăn nhiều bột ngọt không tốt cho sức khỏe. Vậy xin cho tôi biết liều lượng thích hợp của bột ngọt là bao nhiêu?
Xem tiếp
Các nhóm chất dinh dưỡng chính mà thực phẩm cung cấp bao gồm năng lượng, chất đạm, chất béo, các vitamin, khoáng chất, nước và chất xơ.
Xem tiếp
Vi khuẩn nhiễm vào thực phẩm thường từ 4 nguồn chủ yếu:
Xem tiếp
Lâu nay tôi vẫn thường dùng bột ngọt trong chế biến món ăn cho gia đình. Tuy nhiên, tôi vẫn còn nhiều băn khoăn về tính an toàn của bột ngọt. Mong Quý báo cung cấp thêm thông tin về bột ngọt giúp tôi.
(Chị Ngọc Nga, Ba Đình, Hà Nội)
Xem tiếp
Ngày nay, bột ngọt đã là một gia vị phổ biến trong bữa ăn hàng ngày nhưng tính an toàn của gia vị này vẫn còn là băn khoăn của nhiều người. Trong đó, những triệu chứng khó chịu sau khi ăn một thực phẩm chế biến nào đó, được cho là có mối liên quan đến bột ngọt. Vậy câu hỏi đặt ra là: Bột ngọt có phải là chất có khả năng gây dị ứng?
Xem tiếp