Đồng hành vì một Việt Nam khoẻ mạnh, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, vì một tương lai tươi sáng
Thứ Ba, 21/4/2015 - 11:37
  • Tìm kiếm nâng cao

Tìm thấy 6,155 kết quả

	Điểm báo ngày 17/6/2015

Điểm báo ngày 17/6/2015

Lập phòng khám riêng cho những người về từ vùng có dịch MERS-CoV; Đức: Một trường hợp tử vong do MERS-CoV; Hàn Quốc tiến hành điều trị huyết tương trên bệnh nhân MERS; Lãnh đạo Bộ Y tế chúc mừng Báo GĐ&XH nhân ngày Báo chí cách mạng Việt Nam…

Xem tiếp

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến chúc mừng Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến chúc mừng Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam

Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925- 21/6/2015), ngày 16/6/2015, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Tiến, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế dẫn đầu đoàn công tác đi thăm, chúc mừng các đơn vị: Báo Nhân dân, Thông Tấn xã Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương, Đài Tiếng nói Việt Nam và Truyền hình Quốc hội. Tháp tùng Bộ trưởng có ThS.BS. Trần Quang Mai, Phó giám đốc phụ trách, quản lý và điều hành Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương; ThS.BS. Nguyễn Đình Anh, Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng, Bộ Y tế cùng đại diện một số vụ, cục, đơn vị trực thuộc Bộ Y tế.

Xem tiếp

Gặp mặt báo chí nhân Ngày báo chí Việt Nam

Ngày 16.6.2015, Bộ Y tế tổ chức Gặp mặt báo chí nhân kỷ niệm 90 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 21.6.2015). Tham dự buổi gặp mặt có: Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến; Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long; đại diện một số vụ, cục, đơn vị trực thuộc Bộ Y tế; phóng viên báo, đài Trung ương và Hà Nội.

Xem tiếp

Lãnh đạo Bộ Y tế chúc mừng Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6

Lãnh đạo Bộ Y tế chúc mừng Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6

Nhân kỉ niệm 90 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2015), ngày 18/6/2015, Đoàn cán bộ Bộ Y tế do Thứ trưởng Lê Quang Cường dẫn đầu đến thăm và chúc mừng các cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên một số đơn vị: Hội Nhà báo Việt Nam, Báo Đại biểu nhân dân, Báo điện tử Vietnamnet, Báo Lao động, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội, Truyền hình O2TV.

Xem tiếp

Thành lập 5 trung tâm Pháp y tâm thần khu vực trực thuộc Bộ Y tế

Thành lập 5 trung tâm Pháp y tâm thần khu vực trực thuộc Bộ Y tế

Ngày 17/6/2015, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc thành lập các trung tâm Pháp y tâm thần khu vực trực thuộc Bộ Y tế. Tới dự buổi Lễ có PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ trưởng Bộ Y tế; các thứ trưởng Bộ Y tế: Nguyễn Thị Xuyên, Nguyễn Viết Tiến; đồng chí Tống Anh Hào, Phó Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao; đại diện các vụ, cục, đơn vị trực thuộc Bộ Y tế; đại diện các đơn vị: Văn phòng Trung ương Đảng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòng Chính phủ, Bộ Công An, Bộ Nội vụ, Bộ Kế hoạch và đầu tư… lãnh đạo Ủy ban nhân dân 5 tỉnh, thành phố có quyết định thành lập Trung tâm Pháp y tâm thần.

Xem tiếp

Lãnh đạo Bộ Y tế chúc mừng Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Lãnh đạo Bộ Y tế chúc mừng Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Ngày 18.6.2015, nhân kỷ niệm 90 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 21.6.2015), Thứ trưởng Nguyễn Thị Xuyên dẫn đầu Đoàn cán bộ Bộ Y tế đến thăm, chúc mừng Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam tại: Tạp chí Cộng sản, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC, Báo Quân đội nhân dân, Trung tâm Phát thanh Truyền hình Quân đội, Báo điện tử Dân trí, Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương, Báo Công lý.

Xem tiếp

Điểm báo ngày 20/6/2015

Điểm báo ngày 20/6/2015

Bác bỏ tin đồn “Hà Nội có 1 người nhiễm MERS”; TP.HCM: Lập 33 đội cơ động phòng chống dịch MERS-CoV; Khai trương bệnh viện quốc tế đầu tiên tại Phú Quốc; Đề nghị thành lập bệnh viện dã chiến điều trị MERS-CoV

Xem tiếp

Điểm báo ngày 21/6/2015

Điểm báo ngày 21/6/2015

Tránh tình trạng cán bộ y tế bỏ sót các quy trình trong phòng, chống dịch, bệnh MERS – CoV; 90 công nhân may ở Yên Bái bị ngộ độc thực phẩm; Hỗ trợ 20 trẻ em phẫu thuật tim

Xem tiếp

 Điểm báo điện tử ngày 22/6/2015

Điểm báo điện tử ngày 22/6/2015

Bộ trưởng Y tế: Đưa bác sỹ đến tận nhà người bệnh; Hàn Quốc ghi nhận thêm ba ca nhiễm MERS; Bộ trưởng Bộ Y tế kiểm tra công tác phòng chống dịch Mers-CoV tại TP.HCM; “Một bức tranh - Nhiều hy vọng”…

Xem tiếp

 Điểm báo ngày 22/6/2015

Điểm báo ngày 22/6/2015

Tổng thống Hàn Quốc cam kết dập dịch MERS; Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến: Nguy cơ xâm nhập dịch MERS vào Việt Nam là khá cao; Đình chỉ 2 loại thuốc điều trị dạ dầy không đạt tiêu chuẩn; Chưa phát hiện chất độc hại trong hộp nhựa nghi làm từ chất thải y tế…

Xem tiếp

Lãnh đạo Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng Bộ Y tế thăm, chúc mừng Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Lãnh đạo Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng Bộ Y tế thăm, chúc mừng Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 21.6.2015), sáng 19.6.2015, ThS. Nguyễn Đình Anh ,Vụ trưởng Vụ Truyền thông & Thi đua khen thưởng, Bộ Y tế dẫn đầu đoàn cán bộ Bộ Y tế đến thăm, chúc mừng Ngày báo chí cách mạng Việt Nam tại một số cơ quan báo và Đài Truyền hình Trung ương và đại phương tại Thành phố Hồ Chí minh.

Xem tiếp

 Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến thăm, kiểm tra công tác phòng chống dịch MERS - CoV tại Thành phố Hồ Chí Minh

Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến thăm, kiểm tra công tác phòng chống dịch MERS - CoV tại Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 19/6/2015, Đoàn công tác của Bộ Y tế do Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế dẫn đầu đến thăm, kiểm tra việc triển khai Kế hoạch phòng chống dịch bệnh MERS - CoV tại Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (UBNDTPHCM). Tháp tùng Bộ trưởng có: GS.TS.Nguyễn Thanh Long, Thứ trưởng Bộ Y tế; lãnh đạo một số vụ, cục, Văn phòng Bộ Y tế; Tiếp Đoàn công tác Bộ Y tế có: ông Tất Thành Cang, Phó chủ tịch UBND TP. HCM, lãnh đạo sở, ban, ngành, UBND các quận thuộc nội thành và các đơn vị trực thuộc Sở Y tế.

Xem tiếp

Diễn tập phòng chống MERS- CoV

Diễn tập phòng chống MERS- CoV

Ngày 20.6.2015, tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Thăng Long, Sở Y tế Hà Nội phối hợp với UBND huyện Đông Anh tổ chức Diễn tập phòng chống Hội chứng viêm nhiễm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Corola (MERS- CoV) nhằm nâng cao năng lực chỉ đạo, điều hành cũng như khả năng ứng phó kịp thời, hiệu quả trước mọi diễn biến phức tạp của MERS- CoV.

Xem tiếp

 Điểm báo ngày 23.6.2015

Điểm báo ngày 23.6.2015

Hệ thống quản lý vắc-xin đạt chuẩn quốc tế; WHO đánh giá cao Việt Nam quyết liệt phòng chống dịch MERS; Hàn Quốc xác nhận 27 trường hợp tử vong vì MERS; Bệnh sốt rét gia tăng bất thường tại Bình Phước

Xem tiếp

 Bắc Ninh: Cảnh giác tình trạng dị ứng gia tăng

Bắc Ninh: Cảnh giác tình trạng dị ứng gia tăng

Hiện nay, do tình hình thời tiết thay đổi, côn trùng, thuốc, hóa chất, thực phẩm diễn biến phức tạp. Đây cũng là những nguyên nhân khiến số lượng dị ứng các thể nhập viện và điều trị nội trú tại khoa Da liễu – BVĐK tỉnh Bắc Ninh đang gia tăng.

Xem tiếp

Lễ công nhận Hệ thống quản lý Quốc gia về vắc xin của Việt Nam đạt chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới

Lễ công nhận Hệ thống quản lý Quốc gia về vắc xin của Việt Nam đạt chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới

Ngày 22/6/2015, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức lễ công nhận Hệ thống quản lý Quốc gia về vắc xin của Việt Nam đạt chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Tham dự buổi Lễ có đồng chí Vũ Đức Đam, Phó Thủ tướng Chính phủ; lãnh đạo một số bộ, ban, ngành, cơ quan Đảng, Nhà nước và Chính phủ; ông Shin Young soo, Giám đốc WHO khu vực Tây Thái Bình Dương, đại diện một số tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ.

Xem tiếp

Tại sao mang virus B mạn tính lại nguy hiểm và những quan niệm sai lầm trong dân gian về bệnh.

Viêm gan virus B là một bệnh do virus viêm gan B gây ra. Virus này có 8 genotype khác nhau từ A, B, C, D, E, F, G, H. Trên thế giới có khoảng 1/3 dân số tức là trên 2 tỉ người bị nhiễm virus viêm gan B và khoảng 350 triệu người trong số họ trở thành mang virus mạn tính. Ở người lớn bị viêm gan virus B cấp tính có khả năng khỏi bệnh cao hơn rất nhiều so với trẻ em. Ở người lớn bị viêm gan virus B cấp tính 90% số trường hợp sẽ khỏi hoàn toàn còn lại chỉ 10% trở thành viêm gan virus B mạn tính. Nếu trẻ em nhiễm virus viêm gan B do lây truyền từ mẹ thì 98% những trẻ em này sẽ mang virus suốt đời và 40% trong số này có nguy cơ sẽ chết vì bệnh xơ gan và ung thư gan. Nếu trẻ em bị nhiễm virus viêm gan B sau khi sinh trong độ tuổi từ 1-6 thì 70% số trẻ này sẽ khỏi hoàn toàn.

Xem tiếp

Cập nhật điều trị viêm gan virus B mạn tính (Management of Chronic Hepatitis B Virus Infection: 2009 Update)

Chữ viết tắt XN: xét nghiệm BN: bệnh nhân ALT: Alanine transaminase HBV: hepatitis B virus- virus viêm gan B. Viêm gan virus B là một bệnh hay gặp. Trên thế giới có khoảng 1/3 dân số tức là trên 2 tỉ người bị nhiễm virus viêm gan B và khoảng 350 triệu người trong số họ trở thành mang virus mạn tính. Theo tổ chức y tế thế giới vùng có tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B cao khi tỉ lệ này chiếm > 8% dân số, vùng nhiễm trung bình là 2-7 % dân số và vùng nhiễm thấp khi <2 % dân số có nhiễm virus. Việt Nam là nước nằm trong vùng đại dịch có tỉ lệ nhiễm virus viêm B cao > 8% dân số. Tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B tùy theo từng vùng miền chiếm từ 8-20% dân số. Như vậy, chúng ta có khoảng trên 10 triệu người có nhiềm virus viêm gan B mạn tính. Virus viêm gan B có 8 genotype khác nhau từ A, B, C, D, E, F, G, H. Việt Nam chủ yếu là genotyp B và C. Ở người lớn bị viêm gan virus B cấp tính có khả năng khỏi bệnh cao hơn rất nhiều so với trẻ em. Ở người lớn bị viêm gan virus B cấp tính 90% số trường hợp sẽ khỏi hoàn toàn còn lại chỉ 10% trở thành viêm gan virus B mạn tính. Nếu trẻ em nhiễm virus viêm gan B do lây truyền từ mẹ thì 98% những trẻ em này sẽ mang virus suốt đời và 40% trong số này có nguy cơ sẽ chết vì bệnh xơ gan và ung thư gan. Nếu trẻ em bị nhiễm virus viêm gan B sau khi sinh trong độ tuổi từ 1-6 thì 70% số trẻ này sẽ khỏi hoàn toàn.

Xem tiếp

Ung thư đại trực tràng có thể phát hiện sớm và điều trị khỏi

Ung thư đại trực tràng có thể phát hiện sớm và điều trị khỏi

Ung thư đại trực tràng (colon rectal cancer) hay còn gọi là ung thư ruột già là loại ung thư hay gặp đứng hàng thứ 2 ở nữ và hàng thứ 3 ở nam giới trên thế giới[1]. Đây là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 4 sau ung thư phổi, ung thư dạ dày và ung thư gan trên thế giới[2]. Tại Việt Nam cũng tương tự như vậy, ung thư đại tràng là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 4 sau ung thư dạ dày, ung thư phổi và ung thư gan[3]. Ung thư đại trực tràng là một trong những ung thư đường tiêu hóa có tiên lượng tốt, tuy nhiên, nếu được phát hiện muộn thì cũng giống như tất cả các loại ung thư khác, khả năng điều trị ít hiệu quả. Vì vậy, cần phát hiện khi ung thư còn ở giai đoạn sớm hoặc các tổn thương tiền ung thư. Nếu phát hiện ung thư đại tràng ở giai đoạn sớm có nghĩa là khi tế bào ung thư chỉ nằm tại lớp niêm mạc, thì có thể áp dụng phương pháp nội soi cắt tách dưới niêm mạc (Endoscopic Submucosal Dissection- ESD) lấy bỏ toàn bộ vùng ung thư tại lớp niêm mạc mà vẫn giữ nguyên được đại trực tràng (Phương pháp này làm tương tự như đối ung thư dạ dày sớm: xem trong bài cắt tách dưới niêm mạc qua nội soi điều trị ung thư dạ dày sớm và tiền ung thư). Sau khi cắt tách niêm mạc bệnh nhân khỏi hoàn toàn mà không phải chịu phẫu thuật cắt bỏ đoạn đại tràng, đồng thời, bệnh nhân không phải dùng tia xạ hoặc hóa chất để điều trị.

Xem tiếp

Tại sao mang virus B mạn tính lại nguy hiểm và những quan niệm sai lầm trong dân gian về bệnh.

Viêm gan virus B là một bệnh do virus viêm gan B gây ra. Virus này có 8 genotype khác nhau từ A, B, C, D, E, F, G, H. Trên thế giới có khoảng 1/3 dân số tức là trên 2 tỉ người bị nhiễm virus viêm gan B và khoảng 350 triệu người trong số họ trở thành mang virus mạn tính. Ở người lớn bị viêm gan virus B cấp tính có khả năng khỏi bệnh cao hơn rất nhiều so với trẻ em. Ở người lớn bị viêm gan virus B cấp tính 90% số trường hợp sẽ khỏi hoàn toàn còn lại chỉ 10% trở thành viêm gan virus B mạn tính. Nếu trẻ em nhiễm virus viêm gan B do lây truyền từ mẹ thì 98% những trẻ em này sẽ mang virus suốt đời và 40% trong số này có nguy cơ sẽ chết vì bệnh xơ gan và ung thư gan. Nếu trẻ em bị nhiễm virus viêm gan B sau khi sinh trong độ tuổi từ 1-6 thì 70% số trẻ này sẽ khỏi hoàn toàn.

Xem tiếp

Vi khuẩn Helicobacter pylori và các bệnh liên quan

Vi khuẩn Helicobacter pylori và các bệnh liên quan

Vi khuẩn Helicobacter pylori (H.P) là một vi khuẩn hình que, sống trong môi trường có không khí, có một túm lông ở một đầu, nhờ những lông này mà vi khuẩn có thể chuyển động được. Vi khuẩn H.P đã được tìm thấy ở trong dạ dày của người vào năm 1982 bởi hai nhà bác học người Úc là Barry Marshall và Robin Warren. Hai nhà khoa học đã được nhận giải nobel vào năm 2005 cho việc tìm thấy H.P ở dạ dày của người. Vi khuẩn này chính thức được công nhận là nguyên nhân gây loét dạ dày, hành tá tràng và ung thư dạ dày. Tuy nhiên, trên 80% những người bị nhiễm H.P trong dạ dày không có biểu hiện triệu chứng. Người ta cho rằng vi khuẩn H.P là một loại vi sinh sống trong dạ dày người từ cổ xưa, vi khuẩn H.P cũng được tìm thấy trong dạ dày người từ 60.000 năm trước đây ở châu Phi [1]. Vi khuẩn H.P cũng được coi là một vi sinh vật bình thường thuộc hệ vi sinh vật trong đường tiêu hóa của con người[2]. Trên 50% dân số thế giới có nhiễm vi khuẩn H.P. Ở các nước đã phát triển như Mỹ, các nước phương Tây và Úc… tỉ lệ nhiễm vi khuẩn H.P thấp hơn, chỉ khoảng 20-40% dân số nhiễm vi khuẩn H.P nhưng ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam tỉ lệ nhiễm vi khuẩn H.P cao hơn rất nhiều. Tỉ lệ nhiễm vi khuẩn H.P tăng dần theo tuổi, vào độ tuổi từ 40-50 có tới 80% người dân Việt Nam có nhiễm vi khuẩn H.P[3].

Xem tiếp

Cập nhật điều trị viêm gan virus B mạn tính

Viêm gan virus B là một bệnh hay gặp. Trên thế giới có khoảng 1/3 dân số tức là trên 2 tỉ người bị nhiễm virus viêm gan B và khoảng 350 triệu người trong số họ trở thành mang virus mạn tính. Theo tổ chức y tế thế giới vùng có tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B cao khi tỉ lệ này chiếm > 8% dân số, vùng nhiễm trung bình là 2-7 % dân số và vùng nhiễm thấp khi <2 % dân số có nhiễm virus. Việt Nam là nước nằm trong vùng đại dịch có tỉ lệ nhiễm virus viêm B cao > 8% dân số. Tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B tùy theo từng vùng miền chiếm từ 8-20% dân số. Như vậy, Việt Nam có khoảng trên 10 triệu người có nhiềm virus viêm gan B mạn tính. Virus viêm gan B có 8 genotype khác nhau từ A, B, C, D, E, F, G, H. Việt Nam chủ yếu là genotyp B và C. Ở người lớn bị viêm gan virus B cấp tính có khả năng khỏi bệnh cao hơn rất nhiều so với trẻ em. Ở người lớn bị viêm gan virus B cấp tính 90% số trường hợp sẽ khỏi hoàn toàn còn lại chỉ 10% trở thành viêm gan virus B mạn tính. Nếu trẻ em nhiễm virus viêm gan B do lây truyền từ mẹ thì 98% những trẻ em này sẽ mang virus suốt đời và 40% trong số này có nguy cơ sẽ chết vì bệnh xơ gan và ung thư gan. Nếu trẻ em bị nhiễm virus viêm gan B sau khi sinh trong độ tuổi từ 1-6 thì 70% số trẻ này sẽ khỏi hoàn toàn.

Xem tiếp

Điểm báo ngày 11/6/2015

Điểm báo ngày 11/6/2015

Phát động hai đợt cao điểm phong trào “bệnh viện vệ sinh” và ứng xử với người bệnh; Nghiêm cấm thực hiện phá thai bằng thuốc khi chưa có chứng chỉ; Hơn 40% doanh nghiệp nợ đọng, trốn đóng bảo hiểm y tế…

Xem tiếp

Điểm báo ngày 10/6/2015

Điểm báo ngày 10/6/2015

Trước nguy cơ dịch Mers vào Việt Nam: Người dân cứ bình tĩnh; Chưa có lao động Việt Nam ở Hàn Quốc nhiễm MERS; Bệnh nhân điều trị MERS ở Quảng Đông chuyển biến tốt; Bát cháo ấm lòng bệnh nhân nghèo;Bổ sung hướng dẫn giám sát và phòng chống hội chứng MERS-CoV; Sẵn sàng các phương án ứng phó với dịch bệnh MERS-CoV

Xem tiếp

Chuẩn bị đưa vào hoạt động 05 Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực trực thuộc Bộ Y tế

Chuẩn bị đưa vào hoạt động 05 Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực trực thuộc Bộ Y tế

Thực hiện Luật Giám định tư pháp; Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 29/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã ký quyết định thành lập 05 Trung tâm Pháp y Tâm thần khu vực, bao gồm: Trung tâm Pháp y Tâm thần Miền núi Phía Bắc tại tỉnh Phú Thọ; Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Miền Trung tại tỉnh Thừa Thiên Huế; Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nguyên tại tỉnh Đắc Lắk; Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực thành phố Hồ Chí Minh; Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nam Bộ tại thành phố Cần Thơ.

Xem tiếp

Điểm báo ngày 9/6/2015

Điểm báo ngày 9/6/2015

8 bệnh viện lớn sẵn sàng điều trị MERS-CoV; Phát triển y học cổ truyền đáp ứng nhu cầu nhân dân; Cứu sống thai nhi và sản phụ bị tổn thương tim cấp tính; Cắt gan cứu trẻ 2 tháng tuổi

Xem tiếp

Đại hội Đảng bộ Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương nhiệm kỳ 2015 -2020

Đại hội Đảng bộ Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương nhiệm kỳ 2015 -2020

Ngày 8/6/2015, Đảng bộ Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương tổ chức Đại hội Đảng bộ lần thứ nhất nhiệm kỳ 2015 – 2020. Tham dự có đồng chí Lê Ngọc Chính, Phó Bí thư thường trực Đảng ủy Bộ Y tế; ThS.BS. Trần Quang Mai, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc phụ trách, quản lý, điều hành Trung tâm cùng toàn thể Đảng viên của Đảng bộ.

Xem tiếp

Điểm báo ngày 6/6/2015

Điểm báo ngày 6/6/2015

96,7% người trưởng thành mắc bệnh răng miệng; Phòng chống dịch bệnh trong mùa hè: trách nhiệm của cả cộng đồng; Chủ động phòng dịch MERS-CoV tại cửa khẩu…

Xem tiếp

An toàn thực phẩm

Có đầy đủ thực phẩm an toàn và bổ dưỡng là chìa khóa giúp chúng ta duy trì cuộc sống và nâng cao sức khỏe. Thực phẩm không an toàn có chứa các loại vi khuẩn, virut, ký sinh trùng có hại hoặc các hóa chất gây hại cho sức khỏe, là nguyên nhân của hơn 200 bệnh lý ở người, từ tiêu chảy đến ung thư. Tiêu chảy do thực phẩm và nước nhiễm bẩn đã khiến khoảng 2 triệu người tử vong mỗi năm, kể cả trẻ em. Chính vì vậy, Tổ chức Y tế Thế giới đã lựa chọn “an toàn thực phẩm” làm chủ đề cho Ngày Sức khỏe Thế giới năm 2015.

Xem tiếp

Phòng chống bệnh do virut Ebola

Phòng chống bệnh do virut Ebola

Virut Ebola có thể gây bệnh nguy hiểm, thậm chí gây tử vong cho con người. Trong vụ bùng phát năm 2014, hầu hết các trường hợp mắc bệnh là do lây truyền từ người sang người. Thời gian ủ bệnh (tính từ khi nhiễm virut đến khi xuất hiện triệu chứng bệnh) từ 2 đến 21 ngày.

Xem tiếp

Những câu hỏi thường gặp về bệnh do virut Ebola

Bệnh do virut Ebola là một bệnh nặng, thường gây chết người, với tỷ lệ tử vong lên đến 90%. Bệnh lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch cơ thể và các mô của người hoặc động vật nhiễm bệnh. Trong vụ dịch, những người có nguy cơ cao bị lây nhiễm là nhân viên y tế, các thành viên gia đình và những người có tiếp xúc gần với người bị bệnh và người bệnh đã qua đời.

Xem tiếp

MÁU AN TOÀN ĐỂ CỨU SỐNG CÁC BÀ MẸ

MÁU AN TOÀN ĐỂ CỨU SỐNG CÁC BÀ MẸ

Trọng tâm của Chiến dịch năm nay là “Máu an toàn để cứu sống các bà mẹ” (Safe blood for saving mothers). Chiến dịch này sẽ nâng cao nhận thức về lý do tại sao việc tiếp cận kịp thời máu và các sản phẩm máu an toàn lại cần thiết đối với tất cả các nước như một phần của cách tiếp cận toàn diện nhằm ngăn ngừa tử vong mẹ.

Xem tiếp

Bệnh sởi

Sởi là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ em, mặc dù hiện nay đã có vắcxin an toàn và hiệu quả. Trong năm 2012, trên toàn cầu đã có 122.000 trường hợp tử vong do bệnh sởi (chủ yếu là trẻ em dưới năm tuổi) - tương đương khoảng 330 trường hợp tử vong mỗi ngày hoặc 14 trường hợp tử vong mỗi giờ. Tỷ lệ tử vong do sởi trên toàn thế giới đã giảm 78% từ năm 2000 đến năm 2012 nhờ tiêm vắcxin sởi. Trong năm 2012, khoảng 84% trẻ em khắp thế giới được tiêm một liều vắcxin sởi trong vòng 12 tháng đầu đời thông qua các dịch vụ sức khỏe định kỳ, tăng lên so với tỷ lệ 72% của năm 2000.

Xem tiếp

Tăng cường phòng chống và phát hiện sớm bệnh dịch viêm đường hô hấp cấp tính MERS-CoV

Trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh Hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Corona, gọi tắt là MERS-CoV có chiều hướng lan rộng sang nhiều nước. Ngày 3/6/2015, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế đã có công văn số 608/KCB-NV gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và y tế các bộ, ngành đề nghị triển khai các công tác phát hiện sớm và chuẩn bị tốt việc phòng, chống bệnh dịch viêm đường hô hấp cấp tính do MERS-CoV, với các nội dung: tổ chức phân loại người bệnh ngay từ khi người bệnh đến đăng ký khám bệnh. Người bệnh có triệu chứng của viêm đường hô hấp cấp tính (ho, sốt…)

Xem tiếp

Bắc Ninh: Triển khai nhiều biện pháp nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm

Bắc Ninh: Triển khai nhiều biện pháp nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm

Những năm gần đây, tình hình ngộ độc thực phẩm (NĐTP) ở bếp ăn tập thể (BATT) trong các khu công nghiệp (KCN) có chiều hướng tăng, diễn biến phức tạp với quy mô lớn. Bắc Ninh là tỉnh tiếp giáp thủ đô Hà Nội, tập trung nhiều KCN với đông đảo công nhân sinh sống và lao động. Để đảm bảo đời sống và sức khỏe cho người lao động, giảm thiểu tối đa tình trạng ngộ độc thực phẩm làm ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân, nhiều biện pháp đã được các cơ quan chức năng đưa vào triển khai thực hiện.

Xem tiếp

Lễ ký thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên môn y tế

Lễ ký thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên môn y tế

Ngày 27/5/2015, tại Hà Nội, Bộ Y tế và Bộ Nội vụ tổ chức Lễ ký thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên môn y tế. Tham dự có GS.TS. Nguyễn Viết Tiến, Thứ trưởng Bộ Y tế; TS. Trần Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nội vụ; đại diện một số đơn vị chức năng của hai Bộ…

Xem tiếp

Lần đầu tiên Bệnh viện Bay Orbis đến Hà Nội

Lần đầu tiên Bệnh viện Bay Orbis đến Hà Nội

Mang lại ánh sáng cho người bệnh, ngoài việc nâng cao sức khỏe còn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, không những mang lại hiệu quả lao động mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cho xã hội… Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt nhiều tiến bộ trong công tác phòng chống mù lòa, tuy nhiên công tác chăm sóc mắt trẻ em vẫn còn gặp nhiều hạn chế.

Xem tiếp

Hà Tĩnh: Phẫu thuật đục thủy tinh thể miễn phí cho 150 bệnh nhân nghèo và cận nghèo

Trong 3 ngày (24 - 26/5), các bác sĩ đầu ngành của Bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) phối hợp với Phòng khám đa khoa Hồng Lạc TPHCM và Bệnh viện đa khoa huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh đã tổ chức phẫu thuật đục thủy tinh thể (ĐTTT) miễn phí cho 150 bệnh nhân tại các huyện Lộc Hà, Can Lộc, Hương Sơn, Thạch Hà và Thành phố Hà Tĩnh.

Xem tiếp

Tình hình thực thi Công ước khung về kiểm soát thuốc lá tại Việt Nam

Công ước khung về kiểm soát thuốc lá được đưa ra tại phiên họp toàn thể cuối cùng của vòng đàm phán thứ 6 của cơ quan Đàm phán liên Chính phủ vào ngày 1/3/2003 với mục đích bảo vệ các thế hệ hiện nay và tương lai khỏi các hậu quả do thuốc lá gây ra đối với sức khỏe con người, môi trường, xã hội và kinh tế.

Xem tiếp

Tăng cường phòng chống bệnh viêm gan do vi rút

Tăng cường phòng chống bệnh viêm gan do vi rút

“Việt Nam là một trong số nước trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề bởi gánh nặng bệnh tật do bệnh viêm gan vi rút. Bệnh viêm gan do nhiễm vi rút, đặc biệt là những chủng vi rút viêm gan B, C đang diễn biến một cách âm thầm nhưng là vấn đề lớn đối với sức khỏe cộng đồng, gây nên các bệnh nguy hiểm như viêm gan, sơ gan, ung thư gan. Mặc dù vậy, hiện nay, chúng ta chưa có chiến lược tổng thể, hữu hiệu để khống chế căn bệnh này. Vì vậy, việc cần có kế hoạch, giải pháp đồng bộ, hiệu quả đề phòng chống bệnh viêm gan do vi rút là điều cấp thiết” - phát biểu của PGS.TS. Trần Đắc Phu tại Hội thảo triển khai Kế hoạch phòng chống bệnh viêm gan vi rút giai đoạn 2015 - 2019, tổ chức ngày 29/5/2015, tại Hà Nội.

Xem tiếp

Điểm báo ngày 8/6/2015

Điểm báo ngày 8/6/2015

Gần 100% mẫu nước ngầm tại TP.HCM bị ô nhiễm; Ca nghi nhiễm MERS-CoV tại VN cho kết quả xét nghiệm âm tính; Cảnh giác cao độ với trường hợp nghi nhiễm virus MERS

Xem tiếp

Điểm báo điện tử ngày 8/6/2015

Điểm báo điện tử ngày 8/6/2015

Kiểm tra công tác phòng chống dịch MERS tại sân bay Tân Sơn Nhất; Hàn Quốc có thêm 14 ca nhiễm MERS mới, bệnh nhân thứ 5 tử vong; MERS còn đáng sợ hơn SARS; Việt Nam lập 4 đội phản ứng nhanh phòng chống MERS-CoV

Xem tiếp

Điểm báo ngày 7/6/2015

Nắng nóng, bọ xít hút máu lại tấn công!; Gặp lại người ghép tim đầu tiên tại Việt Nam từ tim của một người chết não; Hỗ trợ chuyên môn, kỹ thuật cho các đơn vị quân y Hải quân…

Xem tiếp

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long kiểm tra công tác phòng chống dịch MERS-CoV tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long kiểm tra công tác phòng chống dịch MERS-CoV tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Chiều ngày 04/06, tại thành phố Hồ Chí Minh, GS.TS Nguyễn Thanh Long, Thứ trưởng Bộ Y tế, Trưởng đoàn công tác đến kiểm tra hoạt động của Ban chỉ đạo Phòng chống dịch bệnh MERS-CoV tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Nhiệt đới. Tham gia Đoàn công tác có lãnh đạo các vụ, cục, văn phòng Bộ, viện, bệnh viện và các đơn vị thuộc Bộ Y; lãnh đạo Sở Y tế, lãnh đạo các khoa phòng bệnh viện, đại diện tổ chức quốc tế (WHO) và phóng viên báo, đài Trung ương và địa phương.

Xem tiếp

Chuẩn bị tổ chức Hội nghị tập huấn trực tuyến về giám sát, điều trị và phòng chống dịch bệnh MERS-CoV

Thực hiện công điện số 790/CĐ-TTg, ngày 3/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phòng, chống bệnh dịch viêm đường hô hấp cấp tính do MERS-CoV. Ngày 8/6/2015 tới đây, Bộ Y tế sẽ tổ chức Hội nghị tập huấn trực tuyến về giám sát, điều trị và phòng chống dịch bệnh MERS-CoV với sự chủ trì của lãnh đạo Bộ Y tế.

Xem tiếp

Điểm báo điện tử ngày 05/6/2015

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến: Hướng đến giá trị y đức và sự hài lòng của người bệnh; Thủ tướng yêu cầu các bộ cùng chung tay chống dịch MERS-CoV; Bộ Y tế kiểm tra công tác phòng chống dịch Mers- CoV tại TP.HCM

Xem tiếp

Điểm báo ngày 5/6/2014

Điểm báo ngày 5/6/2014

Phòng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp MERS-CoV: Hành khách nhập cảnh từ Hàn Quốc và các nước Trung Đông phải khai báo y tế; Ðề xuất giao trạm y tế xã làm đại lý bảo hiểm y tế

Xem tiếp

“Mọi người đều có quyền và nghĩa vụ tham gia cuộc chiến chống lại bệnh lao”

Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, gây ảnh hưởng rất lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Bệnh lao tuy mang tính xã hội “không của riêng ai” nhưng thực tế cho thấy thường tập trung chủ yếu ở người nghèo (thống kê sơ bộ cho thấy, tỷ lệ mắc ở người nghèo, nông dân chiếm hơn 75%). Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 trong các bệnh nhiễm trùng. Đặc biệt, tình hình dịch tễ lao kháng thuốc đang có xu hướng diễn biến phức tạp và xuất hiện ở hầu hết các quốc gia. Tuy nhiên, cho dù nguy cơ mắc lao có thể xảy ra với tất cả mọi người nhưng nếu phát hiện sớm, tuân thủ liệu trình điều trị đúng thì bệnh lao sẽ được kiểm soát và chữa khỏi. Chính vì vậy, đầu tư cho phòng chống lao là đầu tư có hiệu quả kinh tế rất cao, đồng thời, góp phần quan trọng để xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội và nâng cao sức khỏe nhân dân.

Xem tiếp

Viêm não Nhật Bản và cách phòng chống

Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm cấp tính hệ thần kinh trung ương do virus viêm não Nhật Bản gây ra. Là thể bệnh viêm não mức độ nặng với nguy cơ tử vong và di chứng rất cao do hậu quả tổn thương của não. Viêm não Nhật Bản có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng gặp nhiều nhất ở lứa tuổi dưới 15 tuổi. Bệnh tuy chưa có thuốc điều trị đặc hiệu (chủ yếu chỉ điều trị triệu chứng) nhưng đã có vắc xin tiêm phòng hiệu quả.

Xem tiếp

Đái tháo đường ở người cao tuổi: Phần lớn nhập viện vì biến chứng

Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa glucid mạn tính, đặc trưng bởi tình trạng tăng đường máu và rối loạn chuyển hóa glucid, lipid, protid. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, đái tháo đường cùng với các bệnh lý tim mạch và ung thư là 3 nhóm bệnh phổ biến, có tốc độ phát triển nhanh nhất trên thế giới hiện nay.

Xem tiếp

Cần hiểu biết đúng về ho có đờm

Ho là động tác thở ra của đường hô hấp trên và phổi để bảo vệ chống lại sự xâm nhập, thúc đẩy đào thải đờm và dị vật ra ngoài. Đây là một phản xạ tự nhiên giúp làm sạch sẽ, thông thoáng đường thở.

Xem tiếp

Đã có 61.805 trường hợp mắc bệnh tay - chân - miệng từ đầu năm

Đây là con số mới nhất vừa được Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, báo cáo. Theo đó, tính đến ngày 29/9/2011, cả nước ghi nhận thêm 2.091 trường hợp mắc bệnh tay - chân - miệng tại 61 địa phương, trong đó có 02 trường hợp tử vong tại Kiên Giang và Cà Mau. Các tỉnh Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh vẫn là những tỉnh có số ca mắc mới duy trì ở mức cao trên 200 ca mỗi tuần.

Xem tiếp

Tình hình bệnh tay chân miệng trên toàn quốc và các biện pháp phòng chống dịch

Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương, đến ngày 29/9/2011, bệnh tay - chân - miệng (TCM) được ghi nhận tại Trung Quốc, Hồng Kông, Ma Cao, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore. Một số nước có số mắc tăng cao so với năm trước là Nhật Bản (số mắc tích lũy đến tháng 9/2011 là 290.227 ca, cao gấp 2,1 lần so với số mắc cả năm 2010) và Hàn Quốc (cao gấp 2,3 lần so với năm 2010).

Xem tiếp

Đắc Lắc: Tăng cường phòng chống bệnh tay chân miệng

Đắc Lắc được đánh giá là một trong những địa phương có số ca mắc bệnh tay – chân – miệng nhiều nhất ở khu vực Tây Nguyên. Nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan, các xã, phường, thị trấn trong tỉnh đang cùng ngành Y tế tích cực đẩy mạnh công tác vệ sinh phòng dịch. Ghi nhận của phóng viên về công tác này tại các buôn dân tộc thiểu số xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột.

Xem tiếp

Bệnh tay - chân - miệng: Không chủ quan nhưng cần bình tĩnh

Tính đến ngày 6/10/2011, Hà Nội đã có 02 trường hợp bệnh nhân nhi tử vong do bệnh tay - chân - miệng, khiến nhiều bậc phụ huynh tỏ ra lo lắng; thậm chí có người đưa con đi khám dù chưa thấy trẻ có bất kỳ biểu hiện nào của bệnh. Trước thực tế này, ngành Y tế khuyến cáo, người dân không được chủ quan với bệnh tay -

Xem tiếp

Các địa phương thực hiện nhiều biện pháp phòng ngừa giảm sự lây lan bệnh tay - chân - miệng

Bệnh tay - chân - miệng ngày càng diễn biến phức tạp. Hiện nay, ngành Y tế và chính quyền các tỉnh, thành trong cả nước đã có nhiều nỗ lực phòng chống bệnh tay - chân - miệng. Hiện nay, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cùng với Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (USCDC) đang phối hợp với Bộ Y tế Việt Nam trong việc xác định nguyên nhân và điều tra các đặc điểm dịch tễ học của bệnh tay chân miệng tại Việt Nam. Bước đầu điều tra, Tiến sỹ Baba Tunde Olowokure, Trưởng nhóm Giám sát và ứng phó các bệnh mới nổi thuộc WHO tại Việt Nam cho biết, (WHO) hoan nghênh Bộ Y tế Việt Nam đã thực hiện các biện pháp phòng ngừa với những nỗ lực giảm sự lây lan bệnh tay - chân - miệng. Các thông điệp phòng chống được chú trọng và tất cả các chính quyền địa phương, các bộ, ngành liên quan đã được hướng dẫn để tăng cường các biện pháp phòng ngừa kiểm soát đối với bệnh tay - chân - miệng.

Xem tiếp

Hội nghị Khoa học quốc gia về HIV/AIDS lần thứ IV

Hội nghị Khoa học quốc gia về HIV/AIDS lần thứ IV diễn ra ngày 01-03/12/2010 tại Hà Nội tập trung vào 4 chủ đề: Khoa học cơ bản về HIV/AIDS và dịch tễ học về HIV/AIDS, HIV/AIDS/STI/Lao; Can thiệp, dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS; Chăm sóc, điều trị nhiễm trùng cơ hội và AIDS; Lãnh đạo, quản lý và sự tham gia của các tổ chức xã hội dân sự trong phòng, chống HIV/AIDS. Hội nghị có 4 phiên toàn thể và 16 phiên chuyên đề. 112 báo cáo được lựa chọn để trình bày tại hội trường và 38 báo cáo được trình bày dưới dạng poster.

Xem tiếp

Sơn La : Cần hơn nữa sự phối hợp của người dân trong cuộc chiến đại dịch HIV

Sơn La là địa phương có số người nhiễm HIVAIDS cao không chỉ trong các tỉnh khu vực Tây Bắc mà còn chiếm tỷ lệ cao trong cả nước. Điều đáng nói hơn cả là những hiểm họa từ tảng băng chìm (những người có HIV mà người khác không biết) đã làm cho bao gia đình lâm vào cảnh điêu đứng, khốn đốn.

Xem tiếp

Tiếp cận, tuyên truyền để nâng cao nhân thức về HIV/AIDS

Được hỗ trợ từ Dự án “Dự phòng và chăm sóc HIV/AIDS tại Việt Nam” (LIFE-GAP), Nhóm Tiếp cận cộng đồng tỉnh Đắc Lắc được thành lập năm 2005. Chỉ với 12 thành viên, nhưng sự nhiệt tình, hoạt động tích cực của họ trong những năm qua đã giúp cho hàng ngàn lượt người tiêm chích ma tuý, mại dâm được tiếp cận với các hoạt động của chương trình dự phòng lây nhiễm HIV như cung cấp các kiến thức về phòng chống HIV/AIDS, hướng dẫn các đối tượng này thay đổi hành vi nguy cơ cao.

Xem tiếp

Đoàn thanh niên CSHCM Bệnh viện Châm cứu Trung ương thực hiện Nghề Công tác xã hội trong tư vấn và hỗ trợ bệnh nhân

Đoàn thanh niên CSHCM Bệnh viện Châm cứu Trung ương đã và đang tham gia thực hiện hiệu quả Nghề Công tác xã hội trong tư vấn và hỗ trợ bệnh nhân đến điều trị tại Bệnh viện. Ngày 15/9/2010, Đoàn thanh niên Bệnh viện được sự đồng ý của Ban Giám đốc Bệnh viện đã triển khai Bàn hướng dẫn Bệnh nhân đến khám chữa bệnh và vận chuyển bệnh nhân miễn phí. Qua hơn 3 năm triển khai, các đoàn viên đã hướng dẫn và vận chuyển miễn phí cho hơn 30.000 lượt bệnh nhân. Đặc biệt, từ khi triển khai Bàn hướng dẫn, hoạt động cò tại Bệnh viện đã giảm rõ rệt bởi ngay khi bệnh nhân bước vào cổng Bệnh viện đã được các đoàn viên, thanh niên tiếp đón và hướng dẫn quy trình khám, chữa bệnh đồng thời hỗ trợ những bệnh nhân nặng, bệnh nhân già yếu đến các khoa, phòng chuyên môn.

Xem tiếp

Thành phố Hồ Chí Minh phòng, chống đại dịch HIV/AIDS

Tháng 12 năm 1990, trường hợp nhiễm HIV đầu tiên trong cả nước được phát hiện tại thành phố Hồ Chí Minh, bắt đầu cho cuộc chiến không ngừng nghỉ trong suốt 20 năm nhằm khống chế sự lây lan của đại dịch. Nét nổi bật trong hoạt động phòng chống AIDS của Thành phố là thể hiện được tính năng động sáng tạo, đi đầu với nhiều mô hình mới, tạo được sự đồng thuận và tham gia của toàn xã hội, nhất là đã đánh giá chính xác tình hình phát triển của dịch trong từng thời kỳ để đề ra các chiến lược và mô hình can thiệp phù hợp.

Xem tiếp

Công tác xã hội làm cho hoạt động y tế hiệu quả hơn

Bác sỹ chuyên khoa II (BSCK II) Trần Quốc Việt, Phó Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, là một trong những cán bộ y tế lâu năm, bác sỹ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm của ngành Sản- Phụ khoa nước ta. Phóng viên website Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương đã có cuộc trao đổi với BSCK II Trần Quốc Việt về Nghề Công tác xã hội trong ngành Y tế…

Xem tiếp

Gia Lai đẩy mạnh công tác truyền thông phòng chống HIV/AIDS

Trong nhiều năm qua, tại tỉnh Gia Lai, số người nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS và tử vong vẫn tiếp tục gia tăng. Nhiều bệnh nhân bi quan, chán nản, suy sụp tinh thần dẫn đến hành vi tiêu cực. Ở một số nơi, cộng đồng xã hội, thậm chí người thân vẫn còn tư tưởng kỳ thị, xa lánh bệnh nhân HIV/AIDS, mà nguyên nhân chính là do thiếu thông tin, kém hiểu biết. Vì vậy, để từng bước khắc phục tình trạng này, các cấp chính quyền và ngành chức năng ở Gia Lai đang đẩy mạnh hơn nữa công tác truyền thông phòng chống HIV/AIDS.

Xem tiếp

Hoạt động công tác xã hội của các thầy thuốc ở Bệnh viện Trung ương Huế với cuộc sống cộng đồng

Không những hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn của mình tại Bệnh viện, các thầy thuốc Bệnh viện Trung ương Huế còn là lực lượng tiên phong trong các phòng trào công tác xã hội. Đó là những hoạt động nhân đạo giúp đỡ bệnh nhân nghèo và bệnh nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; hoạt động đền ơn đáp nghĩa; khám bệnh và cấp phát thuốc cho người dân…

Xem tiếp

Phối hợp hành động liên ngành Y tế - Giáo dục về phòng chống bệnh dịch tay chân miệng trong trường học năm học 2011 - 2012

Bệnh tay chân miệng là bệnh do vi rút đường ruột gây bệnh, lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa và tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết có chứa vi rút gây bệnh. Một trong các chủng gây bệnh là EV71 có thể gây các biến chứng nặng như viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp. Năm 2011, tại Việt Nam tình hình dịch tễ học bệnh tay chân miệng diễn biến phức tạp, lây lan nhanh, chủng EV71 chiếm gần 50% số trường hợp xét nghiệm dương tính với vi rút gây bệnh tay chân miệng. Đến ngày 09/9/2011 cả nước đã ghi nhận 46.269 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng tại 61 địa phương trong đó có 100 trường hợp tử vong. Số trường hợp mắc và tử vong chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi, tập trung tại các nhà trẻ, các trường mầm non và mẫu giáo.

Xem tiếp

Công tác điều trị đã được chuẩn bị sẵn sàng để ứng phó với dịch bệnh Ebola

Công tác điều trị đã được chuẩn bị sẵn sàng để ứng phó với dịch bệnh Ebola

Tại Việt Nam, cho đến nay tuy chưa phát hiện trường hợp nào mắc bệnh do vi rút Ebola nhưng nguy cơ lây lan dịch bệnh vẫn có thể xảy ra. Để cung cấp thêm thông tin về công tác ứng phó phòng chống và điều trị dịch bệnh do vi rút Ebola, Phóng viên Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương đã có cuộc trao đổi với PGS.TS. Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế về vấn đề này.

Xem tiếp

Lạng Sơn chủ động tăng cường Phòng chống bệnh do vi rút Ebola ở cửa khẩu biên giới

Lạng Sơn chủ động tăng cường Phòng chống bệnh do vi rút Ebola ở cửa khẩu biên giới

Lạng Sơn có hai cửa khẩu quốc tế và nhiều cửa khẩu, lối mở biên giới khác với Trung Quốc nên không loại trừ nguy cơ bệnh có thể xâm nhập vào nước ta thông qua khách du lịch, người lao động... Lạng Sơn đã luôn tăng cường chủ động triển khai công tác dự phòng sẵn sàng ứng phó với dịch bệnh này, đặc biệt là tại các cửa khẩu biên giới.

Xem tiếp

Phòng chống bệnh do virut Ebola

Virut Ebola có thể gây bệnh nguy hiểm, thậm chí gây tử vong cho con người. Trong vụ bùng phát năm 2014, hầu hết các trường hợp mắc bệnh là do lây truyền từ người sang người. Thời gian ủ bệnh (tính từ khi nhiễm virut đến khi xuất hiện triệu chứng bệnh) từ 2 đến 21 ngày.

Xem tiếp

Những điều cần nhớ về bệnh do virut Ebola

Những điều cần nhớ về bệnh do virut Ebola

Ebola, trước đây còn có tên là sốt xuất huyết Ebola, là một căn bệnh hiếm gặp nhưng có thể gây chết người do nhiễm một trong số các chủng virut Ebola. Ebola có thể gây ra bệnh ở người và động vật linh trưởng (khỉ, khỉ đột và tinh tinh).

Xem tiếp
10 20 50 75 100
Bản ghi trên trang
bộ y tế Bảo Sơn vietnnamnet sức khỏe & đời sống logo7 viettel y tế thế giới vnexpress

Lên đầu trang